Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2018

Ý thức tự do trong phong trào thơ mới

http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/17125 Hệ thống hóa một số công trình nghiên cứu về Thơ mới giai đoạn trước năm 1945 và từ sau 1945 đến năm 1986. Với đối tượng nghiên cứu chủ yếu là ý thức tự do trong phong trào Thơ mới, luận án tập trung khảo sát toàn bộ tác phẩm của phong trào thơ này, thể hiện qua bộ hợp tuyển Thơ mới 1932-1945 tác gia và tác phẩm (Lại Nguyên Ân), và Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh, Hoài Chân). Ngoài ra, còn khảo sát, thống kê thêm ở Việt Nam thi nhân tiền chiến (Nguyễn Tấn Long). Từ góc độ thẩm mỹ, luận án đã nghiên cứu chỉ ra ý thức tự do như là một biểu hiện quan trọng trong việc hình thành cái tôi cá nhân và tiến trình phát triển của Thơ mới, khám phá cá tính sáng tạo của nhà thơ, sự đa dạng và đổi mới các hình thức thể hiện của Thơ mới trong tiến trình chung của văn học Việt Nam Title:  Ý thức tự do trong phong trào thơ mới Authors:  Đặng, Thị Ngọc Phượng Keywords:  Nghiên cứu văn học;Thơ mới;Văn học Việt Nam;Ý thức tự...

Photochemical decoration of silver nanoparticles on graphene oxide nanosheets and their optical characterization

Hình ảnh
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/29630 Nanohybrid materials based on silver nanoparticles (Ag-NPs) and graphene oxide (GO) are attracting considerable research interest because of their potential many applications including surface-enhanced Raman scattering, catalysis, sensors, biomedicine and antimicrobials. In this study, we established a simple and effective method of preparing a finely dispersed Ag-GO aqueous solution using modified Hummer and photochemical technique. The Ag-NPs formation on GO nanosheets was analyzed by X-ray diffraction, transmission electron microscopy, Raman spectroscopy, and Fourier-transform infrared spectroscopy. The average size of Ag-NPs on the GO nanosheets was approximately 6-7 nm with nearly uniform size distribution. The Ag-GO nanohybrid also exhibits an adsorption band at 435 nm because of the presence of Ag-NPs on the GO nanosheets. Photoluminescence emission of the Ag-GO nanohybrid was found at 400 and 530 nm, whic...

Quy chế công chứng viên theo pháp luật Việt Nam

Hình ảnh
  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/14640 Công chứng viên là người chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch, bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt; chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản.  Để được bổ nhiệm là công chứng viên, một người cần đáp ứng các điều kiện sau: Về tiêu chuẩn công chứng viên công chứng viên: Theo quy định tại Điều 8, Luật công chứng năm 2014 về tiêu chuẩn công chứng viên thì: “Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có đủ các tiêu chuẩn sau đây thì được xem xét, bổ nhiệm công chứng viên: 1. Có bằng cử nhân luật; 2. Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật; 3. Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng quy định tại Điều 9 của Luật này hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng...

Adsorptive Removal of Copper by Using Surfactant Modified Laterite Soil

Hình ảnh
  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/28872 Removal of copper ion (Cu2+) by using surfactant modified laterite (SML) was investigated in the present study. Characterizations of laterite were examined by X-ray diffraction (XRD), Fourier transforminfrared spectroscopy (FT-IR), inductively coupled plasma mass spectrometry (ICP-MS), and total carbon analysis.  The optimum conditions for removal of Cu2+ by adsorption using SMLwere systematically studied and found as pH 6, contact time 90 min, adsorbent dosage 5mg/mL, and ionic strength 10mM NaCl. The equilibrium concentration of copper ions was measured by flame atomic absorption spectrometry (F-AAS). Surface modification of laterite by anionic surfactant sodium dodecyl sulfate (SDS) induced a significant increase of the removal efficiency of Cu2+. The surface modifications of laterite by preadsorption of SDS and sequential adsorption of Cu2+ were also evaluated by XRD and FT-IR. The adsorption of Cu2...

Vài nét về đạo Phật và thuyết Nhân quả

Hình ảnh
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19318 Đức Phật khám phá lý nhân quả, vô thường, duyên sinh, cuối cùng đạt đến chỗ siêu nhiên, tức phi thiện phi ác, là cảnh giới của người giải thoát. Đến với Đạo Phật, học hiểu đạo lý để chuyển hóa bản thân, bớt những đắm nhiễm, đam mê vật chất. Thuyết nhân quả của nhà Phật, nói đủ là nhân-duyên và quả là một triết lý mang tính khoa học, qui luật tự nhiên của vũ trụ, không mang tính chất hình thức của sự thưởng phạt từ một đấng quyền năng nào. Hiểu vậy, trong cuộc sống, chúng ta vui vẻ đón nhận những khổ đau bất thường xảy đến với mình như một kết quả do chính mình tạo nhân từ trước. Từ đó suy nghiệm ra, lý nhân quả chi phối cả vũ trụ nhân sinh. Nếu tin sâu nhân quả, chúng ta sẽ được thăng hoa trên đời sống tâm linh, trở nên hiền thiện đạo đức. Ngược lại, nếu không tin nhân quả, cuộc sống chúng ta trở nên liều lĩnh và càn bừa, bất chấp hậu quả. Nói về lĩnh vực khoa học, từ nhân đến quả là sự chuyển biến tự nhiên. Đức Phật khám...

Thăm dò Địa chấn

Hình ảnh
  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/18631 Thăm dò địa chấn là phương pháp địa vật lý nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi trong lòng đất khi tiến hành phát và thu sóng ở trên bề mặt, nhằm xác định đặc điểm cấu trúc và bản chất môi trường địa chất.  Để tiến hành thăm dò địa chấn, cần phát dao động đàn hồi bằng nổ mìn, rung, đập (khảo sát trên đất liền) hoặc ép hơi (khảo sát trên biển). Các dao động này truyền trong môi trường dưới dạng sóng đàn hồi. Khi gặp các mặt ranh giới có khác biệt về tính chất đàn hồi thì sẽ hình thành các sóng thứ sinh (sóng phản xạ, khúc xạ, tán xạ, v.v…). Bằng hệ thống máy móc đặt ở trên mặt có thể thu nhận và ghi lại các dao động sóng trên các băng địa chấn. Qua quá trình xử lý và phân tích tài liệu có thể tạo ra các mặt cắt, các bản đồ và các thông tin khác phản ánh đặc điểm hình thái và bản chất môi trường vùng nghiên cứu.  Cơ sở thăm dò địa chấn Thăm dò địa chấn nghiên cứu quá trình truyền sóng đàn hồi tro...

Bát Tràng - Nơi lưu giữ hồn đất Việt

Hình ảnh
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/22016 Nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phát triển văn hóa của đất nước. Qua các thời kỳ, người làm nghề hun đúc và tập hợp kinh nghiệm để làm nên bí quyết gia truyền lưu lại cho các thế hệ sau. Thừa kế những tinh hoa của các thế hệ đi trước, hậu nhân sẽ tiếp tục bảo tồn và phát huy hơn nữa những giá trị trân quý của nghề. Đồ gốm đã xuất hiện trên lãnh thổ nước ta từ hơn 10 ngàn năm về trước. Người ta tìm thấy các mảnh gốm đơn giản tại những di chỉ thuộc văn hóa Hòa Bình, văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Hạ Long. Nhưng nếu nói về sự lưu truyền không gián đoạn, thì gốm cổ truyền của người Việt xuất hiện đầu tiên trong những di chỉ thuộc hậu kỳ đồ đá mới Phùng Nguyên, giai đoạn Đồng Đậu, giai đoạn Gò Mun… Đồ gốm cổ truyền nước ta đã có những bước phát triển cao và hết sức phong phú. Ngày nay rất nhiều làng nghề gốm vẫn còn tồn tại, tiêu biểu   là làng gốm cổ truyền Bát Tràng Hà Nội, gốm Thổ Hà Phù Lãng, Gốm Hương Canh Vĩnh Phúc...

Biểu tượng "Vạn" của Phật giáo

Hình ảnh
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/19071 1.       Nguồn gốc chữ Vạn Hình chữ Vạn vốn là biểu tượng biểu thị tính chất tốt lành của dân tộc Ấn Độ cổ đại nói riêng và của cả chủng người Aryan nói chung. Vì vậy, không chỉ riêng người Ấn Độ mà cả các dân tộc Ba Tư, Hy Lạp cũng xem nó là biểu tượng của mình. Đó là một hình vẽ có từ thời xa xưa, thời tồn tại tín ngưỡng bái vật giáo. Trong tư tưởng của người phương Đông, chữ Vạn tượng trưng cho mặt trời và tia lửa, biểu ý tập trung rực rỡ sự kiết tường.  Chính bởi ý nghĩa phổ biến của chữ Vạn là biểu tượng của sự kiết tường, thanh tịnh và viên mãn, nên nhiều tôn giáo cổ đại của Ấn Độ như là Bà-la-môn giáo, Kỳ-na giáo… cũng đều sử dụng biểu tượng này. Có nghĩa là trước khi Phật giáo ra đời thì đã có sự hiện hữu của biểu tượng này.   Những tín đồ Bà-la-môn giáo xem biểu tượng chữ Vạn là chòm lông xoáy ở trước ngực của thần Vishnu và Krishna; là một trong những tướng tốt của các vị thầ...

Tìm hiểu về "Hương" trong Phật giáo

Hình ảnh
  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/53813 Trong văn hóa dân gian, làn khói hương tượng trưng cho việc truyền tín hiệu từ thế giới thực tại đến cõi tâm linh (thần linh, cửu huyền) khi muốn thông báo một sự việc hoặc cầu xin điều gì đó, vì thế mà hương còn được gọi là “hương tín”. Nói cách khác, đó là nhịp cầu kết nối giữa thế giới hữu hình và vô hình. Với người phật tử, nén hương khi dâng trước Phật cũng mang ý nghĩa “hương tín”, hiểu theo nghĩa đang báo tin đến chư Phật, Bồ-tát rằng: “Con đang đứng trước hình tượng của Ngài và nguyện tu học theo hạnh nguyện của Ngài”. Tuy nhiên, trong đạo Phật, ngoài ý niệm truyền tin, hương còn giữ vai trò lớn hơn thế. Thật vậy, tầm ảnh hưởng của hương được thể hiện khi có mặt trong hầu khắp các nghi thức như: tụng kinh, ngồi thiền, lễ tắm Phật, lễ khai quang, cầu an, phóng sanh,… Cũng vì thế, đứng đầu “LỤC CHỦNG CÚNG DƯỜNG” chư Phật, Bồ Tát phải kể đến hương, gồm: hương, đăng, hoa, đồ, quả, nhạc. Điều này thật dễ hiểu b...